Tư
vấn
hướng
nghiệp:
Ngành
luật
Thứ
bảy
-
21/06/2014
18:45
Điều
kiện
làm
việc
và
cơ
hội
nghề
nghiệp
Công
việc
trong
ngành
luật,
đặc
biệt
là
với
thẩm
phán,
luật
sư,
kiểm
sát
viên,
thư
ký
tòa
án
v.v...
thường
áp
lực
lớn
với
khối
lượng
hồ
sơ,
tài
liệu
khổng
lồ
và
những
tình
huống
bất
ngờ
luôn
có
khả
năng
xảy
ra.
Tùy
vào
nghề
nghiệp
cụ
thể
mà
những
người
trong
ngành
này
có
điều
kiện
làm
việc
khác
nhau.
Theo
một
báo
cáo
mới
đây,
mọi
lĩnh
vực
đều
thiếu
cán
bộ
pháp
luật.
Tính
tới
năm
2010,
ngành
tòa
án
cần
thêm
khoảng
4.000
thẩm
phán,
ngành
kiểm
sát
cần
thêm
khoảng
2.500
kiểm
sát
viên,
nhu
cầu
xã
hội
cần
thêm
hàng
chục
ngàn
luật
sư,
chưa
kể
nhiều
lĩnh
vực
hoạt
động
của
ngành
công
an
cần
cán
bộ
có
trình
độ
cử
nhân
luật.
Đây
là
cơ
hội
lớn
cho
những
bạn
trẻ
muốn
được
tham
gia
vào
ngành
này.
Phẩm
chất
và
kỹ
năng
cần
thiết
-
Công
bằng,
trung
thực,
khách
quan
-
Có
sự
mẫn
cảm
nghề
nghiệp,
khả
năng
phân
tích,
tổng
hợp
cao
-
Khả
năng
diễn
đạt
mạch
lạc,
chặt
chẽ
-
Có
bản
lĩnh
vững
vàng
Một
số
địa
chỉ
đào
tạo
Đào
tạo
pháp
luật
cơ
bản: Trường
Đại
học
Luật
Hà
Nội,
Trường
Đại
học
Luật
Tp.
Hồ
Chí
Minh,
Khoa
Luật
(Đại
học
Quốc
gia
Hà
Nội
và
Đại
học
Quốc
gia
Tp.
Hồ
Chí
Minh),
Khoa
Luật
Kinh
tế
(Trường
Đại
học
Kinh
tế
Quốc
dân),
Khoa
Luật
(Trường
Đại
học
Khoa
học - Đại
học
Huế),
Trường
Đại
học
Cần
Thơ v.v...
Tốt
nghiệp,
bạn
có
thể
trở
thành
chuyên
gia
pháp
lý,
làm
việc
ở
tất
cả
những
nơi
có
thu
cầu.
Để
được
Nhà
nước
bổ
nhiệm
vào
một
số
chức
danh
đặc
thù
như
thẩm
phán,
luật
sư,
kiểm
sát
viên,
chấp
hành
viên,
công
chứng
viên,
bạn
còn
phải
trải
qua
khoá
đào
tạo
nghề
tại
Học
viện
Tư
pháp
với
thời
gian
quy
định
khác
nhau
cho
từng
chức
danh.
MỘT
SỐ
NGHỀ
NGHIỆP
TRONG
NGÀNH
LUẬT
THẨM
PHÁN
Thẩm
phán
làm
việc
tại
tòa
án,
được
quyền
nhân
danh
Nhà
nước
để
xét
xử
các
vụ
án,
quyết
định
những
hình
thức
xử
lý
thích
hợp
với
các
hành
vi
vi
phạm
pháp
luật.
Khi
thẩm
phán
đã
ra
phán
quyết,
những
người
có
liên
quan
phải
thực
hiện
nghiêm
túc,
nếu
không
sẽ
có
cơ
quan
nhà
nước
cưỡng
chế
thi
hành.
KIỂM
SÁT
VIÊN
Kiểm
sát
viên
làm
việc
tại
Viện
Kiểm
sát,
bảo
vệ
lợi
ích
của
Nhà
nước
và
lợi
ích
công
cộng.
Vai
trò
của
kiểm
sát
viên
thể
hiện
rõ
nét
nhất
trong
lĩnh
vực
tội
phạm
hình
sự.
Kiểm
sát
viên
có
quyền
đưa
một
vụ
phạm
pháp
ra
xem
xét
để
xử
lý,
ra
lệnh
bắt
giữ,
tham
gia
điều
tra
vụ
án,
truy
tố
tội
phạm.
Tại
phiên
tòa
xét
xử
án
hình
sự,
kiểm
sát
viên
làm
rõ
các
hành
vi
phạm
tội
(buộc
tội)
và
đề
xuất
hình
phạt
thích
hợp.
Còn
trong
phiên
tòa
xét
xử
các
loại
án
khác,
kiểm
sát
viên
có
chức
năng
kiểm
tra,
giám
sát
việc
chấp
hành
pháp
luật
của
mọi
người,
kể
cả
thẩm
phán.
LUẬT
SƯ
Khác
với
thẩm
phán
và
kiểm
sát
viên,
luật
sư
hành
nghề
tự
do,
không
thuộc
biên
chế
của
cơ
quan
Nhà
nước.
Luật
sư
không
được
Nhà
nước
trả
lương
mà
có
thu
nhập
từ
các
khoản
thù
lao
do
khách
hàng
trả.
Để
hành
nghề,
luật
sư
có
thể
thành
lập
các
văn
phòng
luật
sư
hoặc
công
ty
luật
hợp
danh.
Luật
sư
có
hai
mảng
công
việc
chính:
-
Bảo
vệ
quyền
lợi
của
khách
hàng
tại
toà
án
trong
các
vụ
án
hình
sự,
dân
sự
và
hành
chính.
-
Tư
vấn
pháp
luật
và
các
dịch
vụ
pháp
lý
khác
theo
yêu
cầu
của
khách
hàng.
Vai
trò
của
luật
sư
trong
xã
hội
ta
ngày
càng
được
coi
trọng.
Trong
xu
thế
kinh
doanh
hiện
đại,
các
doanh
nhân
đi
đàm
phán
và
ký
kết
hợp
đồng
cũng
luôn
cần
luật
sư
đi
cùng
để
tư
vấn,
đảm
bảo
ký
kết
được
các
hợp
đồng
có
lợi
về
kinh
tế
và
chặt
chẽ
về
pháp
lý.
CÔNG
CHỨNG
VIÊN
Công
chứng
viên
làm
việc
tại
các
phòng
công
chứng
nhà
nước.
Nhiệm
vụ
chủ
yếu
của
họ
là
xác
nhận
tính
hợp
pháp
của
các
giao
dịch
trong
xã
hội,
xác
nhận
chữ
ký
của
cá
nhân,
công
chứng
các
bản
sao
từ
nguyên
gốc
(bản
chính),
các
bản
dịch
từ
tiếng
nước
ngoài
v.v…
CHẤP
HÀNH
VIÊN
Chấp
hành
viên
làm
việc
tại
các
cơ
quan
thi
hành
án
dân
sự.
Khi
toà
án
đã
ra
phán
quyết
mà
một
hoặc
nhiều
bên
liên
quan
không
chịu
chấp
hành,
chấp
hành
viên
(bằng
các
hình
thức
mà
Nhà
nước
cho
phép)
buộc
họ
phải
thực
hiện
nghĩa
vụ
của
mình.
NGOÀI
RA
CÒN
MỘT
SỐ
NGHỀ
KHÁC
TRONG
LĨNH
VỰC
PHÁP
LUẬT NHƯ:
-
Chuyên
viên
pháp
lý: là
những
người
có
bằng
cử
nhân
luật,
tham
gia
các
công
việc
liên
quan
đến
luật
pháp
tại
các
cơ
quan,
doanh
nghiệp,
tổ
chức
v.v...
-
Cố
vấn
pháp
lý: là
người
cố
vấn
cho
ban
lãnh
đạo
cơ
quan
về
các
vấn
đề
chính
sách,
pháp
luật.
-
Giáo
viên,
giảng
viên
luật: giỏi
chuyên
môn
luật
và
có
khả
năng
về
sư
phạm,
bạn
có
thể
trở
thành
giảng
viên
luật
tại
các
trường
đại
học,
cao
đẳng
hoặc
giáo
viên
môn
giáo
dục
công
dân
tại
các
trường
phổ
thông
trung
học.
-
Cán
bộ
nghiên
cứu
pháp
luật: nghiên
cứu
về
các
vấn
đề
liên
quan
đến
luật
pháp,
giúp
những
người
xây dựng
pháp
luật
có
thể
viết
được
các
đạo
luật
hay,
phù
hợp;
giúp
những
người
thi
hành
pháp
luật
áp
dụng
các
quy
định
pháp
luật
một
cách
linh
hoạt.
-
Điều
tra
viên: công
tác
trong
cơ
quan
công
an,
tiến
hành
các
biện
pháp
nghiệp
vụ
cần
thiết
để
khám
phá
ra
những
tình
tiết
của
các
vụ
án
hình
sự.
-
Thư
kí
toà
án: là
người
giúp
thẩm
phán
những
công
việc
cần thiết
trong
việc
xét
xử
các
vụ
án.
-
Thẩm
tra
viên: làm
việc
tại
các
toà
án
nhân
dân
tối
cao,
chuyên
nghiên
cứu
hồ
sơ
các
vụ
án
đã
được
xét
xử,
đề
xuất
với
lãnh
đạo
xem
xét
lại
các
bản
án
của
toà
án
cấp
dưới.
Nguồn:
Tổng
hợp
từ
internet